Lược sử ngành Chăn Nuôi Thú Y ĐH Cần Thơ
2/9/2020

LƯỢC SỬ NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 

ĐẠI HỌC CẦN THƠ 

BS Thú Y Nguyễn Thượng Chánh

http://caab.ctu.edu.vn/das/vn/images/stories/hoichannuoi/logo_dhct_old.png 

1966 

Đại Học Cần Thơ được thành lập với tên gọi Viện Đại Học Cần Thơ, trực thuộc Bộ Giáo dục Thanh niên. Hai năm sau (1968) Trường Cao Đẳng Nông nghiệp Cần Thơ được thành lập tọa lạc tại khu I, đường Mạc Tử Sanh (nay đường 30/4) gần Đài Phát Thanh, trên khuôn viên bốn mặt tiền của khu I Trung Tâm Ngoại Ngữ hiện nay. Giảng viên hầu hết tốt nghiệp kỹ (KS) Súc khoa từ Trường Cao đẳng Nông-Lâm-Súc (NLS) Sài Gòn, tiền thân của Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Giám đốc (Hiệu trưởng) đầu tiên của trường kỹ Phan Lương Báu giám đốc tiếp theo tiến Nguyễn Viết Trương (tốt nghiệpĐại Học Queensland, Úc) với các phụ giám đốc Thầy Nguyễn Phi Long (Dr. Phil., England). 

Khởi đầu, nhà trường chỉ đào tạo một ngành bậc đại học nông nghiệp cấp bằng kỹ Canh nông. Thời ấy, các Khoa tự tổ chức tuyển sinh. Trong đó, ngành Nông nghiệp bao giờ cũng tuyển sinh nhập học sớm hơn các khoa khác để trải qua “Tuần lễ nhập môn”. Sinh viên mới vào trường kết nghĩa với đàn anh năm thứ ba tháng nhập môn của năm thứ nhất do sinh viên năm thứ ba hướng dẫn. Sinh viên mới thực hành đủ mọi công việc của một nông dân chính hiệu, từ làm cỏ, cuốc đất, lên liếp, bón phân, trồng rau cho đến nhổ cỏ cấy lúa hốt phân, quét chuồng, tắm heo... Các đàn anh năm thứ ba vừa làm vừa hét như giám thị cai quản binh, thậm chí sỉ vả khi đàn em biểu hiện chậm chạp. Sau một tuầnhuấn nhục”, nếu công tử, tiểu thơ nào 

không kham nỗi hay không thích công việc nông nghiệp thì thể giã từ chuyển sang học ngành khác. Cuối năm thứ ba sinh viên phải làm một tiểu luận cuối năm thứ làm luận trình tốt nghiệp (công trình định hướng chuyên môn của kỹ sau này). Sinh viên thể chọn hướng nghiên cứu cây trồng, vật nuôi, thủy nông hay khí, thú y hoặc bảo vệ thực vậtVới cách đào tạo thể gọi khắc nghiệt như vậy, nên kỹ Nông nghiệp Cần Thơ kỹ năng chuyên môn khá tốt, tính độc lập cao trong công việc. Điều đặc biệt mặc được xem đượcđẻ ra” từ Nông nghiệp Sài Gòn nhưng kỹ Canh nông ( Nông nghiệp sau đó) Cần Thơ mới ra trường được Nhà nước thời đó xếp bậc lương (470) cao hơn kỹ tốt nghiệp từ Nông nghiệp Sài Gòn (430). 

1974 

Trường Cao đẳng được nâng cấp thành Khoa Nông nghiệp giáo Nguyễn Viết Trương, Phó Viện Trưởng Viện Đại Học Cần Thơ kiêm nhiệm tiếp tục làm Khoa trưởng. Cũng năm này lớp Súc khoa đầu tiên (K6) gồm 17 sinh viên được tuyển chọn từ các sinh viên năm thứ nhất Nông khoa với thời gian đào tạo dự kiến 4 năm bằng cấp Kỹ Súc khoa. Thời ấy, Súc khoa giảng dạy các môn khoa học liên quan đến động vật sinh viên học cả động vật cạn lẫn động vật thủy sinh. Ban Súc khoa lúc bấy giờ đặt tại khu I, nơi hiện nay nhà trẻ kéo dài đến tận dãy nhà 16 trong khu tập thể cán bộ. sở ban đầu bao gồm một phòng thí nghiệm (PTN) Dinh dưỡng Gia súc, một PTN Ngư nghiệp, một Bệnh Thú y các Trại Chăn nuôi qui nhỏ gồm heo, , trâu, , vịt thỏ phục vụ cho việc thực tập thí nghiệm. Đầu tiên Trại được đặtkhu I (đường 30/4) sau đó chuyển về khu II (vị trí của Khoa Thủy sản bây giờ). Lớp học gần như liền kề bên Trại nên mỗi khi cơn gió nhẹ đi qua, “Mùi thơm của ngànhlại len vào lớp học. Các khóa mới vào học trong Khoa ban đầu hơi khó chịu, nhưng rồi cũng dần quen. 

Trưởng Ban Súc khoa đầu tiên quý thầy Nguyễn Đức Thành (KS NLS), tiếp đến các quý thầy Nguyễn Thượng Chánh (KS NLS, DVM ĐH Chulalongkorn, Thái Lan) dạy thể học, Châu Văn Dũng (KS NLS, Dr. Phil England) dạy Chăn nuôi gia cầm, Ái Quấc (KS NLS, M.Sc., Los Baños, Philippines) dạy Dinh dưỡng Gia súc, Châu Lộc (KS NLS, DVM, Chulalongkorn) dạy Sinh động vật. Ban giảng huấn còn Phạm Ngọc Hiệp (Ph.D. Philippines) dạy Di truyền Động vật, Trần Thị Túy Hoa (KS Ngư nghiệp NLS) Trần Thị Thu Hương (B.Sc. Thủy sản, New Zealand) dạy Ngư nghiệp thực tập Sinh Gia súc, Ngọc Kiệm, Trần Lam Huyến, Ngọc Ruẫn. Đầu ngành vẫn giáo Nguyễn Viết Trương, tiến Thổ nhưỡng chuyên ngành Đồng cỏ, làm quản nhiều hơn đi dạy. Thầy Trần Minh Tâm (KS NLS) dạy Gieo tinh Nhân tạo Giống gia súc. Tại bộ môn cả Dr. Tanaka, một chuyên gia Nhật ở làm việc. 

Khóa đầu tiên ít người, các thầychăm sóckỹ lớp Súc khoa K6 học rất vui. Phòng học được trang bị cả tủ lạnh cho sinh viên uống nước. Mổ , vịt xong thầy trò nấu cháo xử luôn. Học kỳ nào cũng đi ngoại, tham quan, thực tập ngoài trường. Heo đẻ thì cả lớp bu đở đẻ. Thầy làm nghiên cứu thì lôi cả lớp tham gia. Chưa đầy năm, tháng 3/1975, chiến tranh ác liệt, nhà trường kết thúc học kỳ sớm cho sinh viên nghỉ .   

1975 

Sau biến cố 4/1975. Đại Học Cần Thơ được bàn giao cho Chính quyền Cách mạng tổ chức lại. Viện Đại Học Cần Thơ được đổi tên thànhTrường Đại Học Cần Thơ, trực thuộc Bộ Đại Học Trung học Chuyên nghiệp, sau này nhập chung với Bộ Giáo dục thành Bộ Giáo dục Đào tạo. Nhiều ngành bị giải tán nhưng Nông nghiệp thì phát triển nhanh chóng. Thầy Nguyễn Văn Nhương, tiến chăn nuôi từ Rumani về làm Trưởng Bộ môn, miền Bắc chi viện thêm nhiều cán bộ khác tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp I Nội như các thầy Phạm Thanh Nhàn, Trần Thị Hồng Minh, Ngô Thị Hợp, các thầy Phạm Hữu Tam, Đỗ Trung Giã, Nguyễn Dương Bảo, Nguyễn Văn Dương, Lê Huy Kim những người tốt nghiệpnước ngoài như Thị Thu Minh (Hungary),  thầy Trần Tinh Huy (Ukraina). Ngành học Súc khoa được đổi tên thành Chăn nuôi-Thú y, sinh viên các ngành khác chuyển sang học đông hơn. Lớp Súc khoa 6 được đổi lại thành lớp Chăn nuôi Chuyển tiếp 1 (CN.CT1) nhận thêm 5 sinh viên chuyển trường từ Đại học Hòa Hảo (An Giang), 1 SV từ Đại Học Nông nghiệp II Bắc, sau đó 1 người bỏ học số sinh viên lớp còn lại 22 người. Đây lớp sinh viên đầu tiên của ngành Chăn nuôi - Thú y.  Tiếp theo đó, Súc Khoa K7 (trúng tuyển vào Đại học Cần Thơ năm 1974) tiếp nhận thêm nhiều sinh viên từ các ngành khác đổi tên thành CN.CT2 với 120 SV được chia thành 2 lớp A B. 

1976 

Ngành Chăn nuôi-Thú Y bắt đầu phát triển rất nhanh, các khóa tuyển sinh từ năm 1976 được hiệu lại từ đầu lớp Chăn nuôi-Thú y K1 đến năm nay (2014) chuẩn bị tuyển sinh đầu vào K40. Sinh viên tốt nghiệp được cấp bằng Kỹ Chăn nuôiThú y. 

Chưa đầy 10 năm sau 1975 ngành Chăn nuôi - Thú y Đại Học Cần Thơ chuyển mình và phát triển nhanh chóng. Từ một Bộ môn trong Khoa Nông nghiệp, chuyển sang khoa Chăn nuôi-Thủy sản-Chế biến, rồi khoa Chăn nuôi-Thủy sản. Đến năm 1978, Khoa Chăn Nuôi -Thú Y chính thức được thành lập. Ông Nguyễn Kim Quang (Tư Quang), Phó Hiệu trưởng kiêm nhiệm Trưởng khoa. Các cơ sở từ khu I được dời về khu II trên khuôn viên của khoa Công nghệ và khoa Thủy sản ngày nay. Đó là thời kỳ phát triển về lượng của ngành Chăn nuôi-Thú y với 5 Bộ môn và nhiều cơ sở thực nghiệm như Xưởng Thức ăn, Trại Heo-Gà-Trâu-Bò-Vịt-Ngổng-Thỏ-Dê, Phòng Ấp trứng, Đồng cỏ. Nhờ có Bệnh xá và Trại Chăn nuôi tọa lạc ngay tại Trường mà Thầy Trò ngành CNTY có điều kiện thực hành-thí nghiệm để nâng cao tay nghề mọi lúc mọi nơi. “Trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một sờ”, dù tài liệu học tập và tham khảo rất khan hiếm nhưng sinh viên thời bấy giờ và vài khóa về sau có trình độ chuyên môn khá tốt, học đâu chắc đấy, làm được nhiều việc đại sự sau khi tốt nghiệp, rồi quay về Trường cùng Thầy Cô dìu dắt các em trên con đường nghề nghiệp của mình. Hệ thống Trại bắt đầu phát huy thế mạnh của mình. Ngoài việc phục cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, hệ thống giống của Trại cũng tham gia các dự án sản xuất cho cả đồng bằng sông Cửu Long, cũng như cải thiện đời sống cán bộ trong Trường,đặc biệt trong các dịp Lễ - Tết… 

Đến cuối năm 1978 thì thầy Tạ An Bình, thực tập sinh về từ Liên bang Nam Tư, cán bộ của Viện Chăn nuôi về đảm nhiệm chức vụ Trưởng khoa. Một sự đột phá và cải tổ bắt đầu. Bảy kỹ sư tốt nghiệp từ lớp CN.CT1 được giữ lại khoa vào tháng 11/1978. Đến năm 1979, ngành giữ lại thêm 15 kỹ sư từ lớp CN.CT2 để làm cán bộ, kết thúc việc  tăng cường cán bộ từ miền Bắc, đồng thời giảm dần việc mời giảng từ các viện, trường ở thành phố Hồ Chí Minh. Việc nghiên cứu và giảng dạy thay đổi dần và hình thành một phong cách mới, “phong cách Cần Thơ”. Sinh viên thực tập tại các cơ sở theo kiểu cùng ăn-cùng ở-cùng làm, thầy trò nghiên cứu gắn liền với sản xuất hàng hóa. Thịt, sữa, trứng bán hàng ngày cho cán bộ, nhân viên và người chăn nuôi. Bây giờ hàng hóa dư thừa thì chuyện đại học bán thịt sữa là bình thường. Nhưng thời đó gạo-thịt bán theo tem phiếu, sữa chỉ bán cho trẻ con mất sữa mẹ thì quả thật là một kỳ công. Ngoài việc học, nếu tỉnh có yêu cầu thì thầy trò lại lùi lịch học đi tiêm phòng, đi chống dịch bệnh, kể cả chống rầy nâu. Chân đất lội đồng, lội ruộng, bữa đói, bữa no mà vui, mà học được nhiều điều. Tốt nghiệp xong là sẵn sàng đeo ba lô đi cải tạo nông nghiệp, quy hoạch, đi huyện, làm kỹ thuật trại, làm khuyến nông. Nhiều đại gia, quan chức ngày nay được đào tạo trong thời gian ấy. 

1980 

Bên cạnh đào tạo hệ chính qui, ngành Chăn nuôi-Thú y bắt đầu đào tạo hệ tại chức cho các Trường liên tỉnh Cửu Long-Đồng Tháp-Hậu Giang-Minh Hải-An Giang-Kiên Giang-Trà Vinh-Sóc Trăng-Bạc Liêu. Sau này các Trung tâm Tại chức hay các Trường Cao đẳng Cộng đồng của các tỉnh được hình thành. 

1983 

Thầy Tạ An Bình chuyển công tác Thầy Châu Lộc làm Trưởng Khoa Chăn nuôiThú y (1983-1996) cùng với Thầy Ái Quấc, Thầy Trịnh Hữu Phước Thầy Nguyễn Văn Dương làm Phó Trưởng Khoa. Khoa Chăn nuôi -Thú y bấy giờ 05 bộ môn 01 trại Chăn nuôi thực nghiệm. 

1993 

Năm đánh dấu một bước đột phá lớn ở Trường Đại học Cần Thơ được Bộ trao quyết định cho phép đào tạo bậc thạc đầu tiên với 3 chuyên ngành: Trồng trọt, Chăn nuôi Thú Y. Tính đến nay, ngành Chăn nuôiThú y đã đạo tạo được 21 khóa cao học. 

1996 

Để tiếp nhận sở vật chất từ nguồn viện trợ của JICA (Nhật Bản), Khoa Nông nghiệp được tái lập trên sở sáp nhập các Khoa Trồng Trọt, Khoa Chăn nuôi-Thú Y, Khoa Công nghệ Thực phẩm Khoa Thủy sản. Trên nền tảng này, Khoa Chăn nuôi-Thú y được cấu trúc lại thành Bộ môn Chăn nuôi (từ các Bộ môn Giống Kỹ thuật nuôi, thể Sinh (bao gồm cả Ngoại Khoa), Dinh Dưỡng Thức ăn Gia súc, Trại Chăn nuôi Thực nghiệm) Bộ môn Thú y (từ bộ môn Vi trùng Bệnh Truyền Nhiễm, Bệnh sinh Nội Khoa Thú y sở) trực thuộc Khoa Nông nghiệp. Trưởng Bộ môn Chăn nuôi Bộ môn Thú y đầu tiên TS.Võ Văn Sơn PGS. TS. Châu Lộc. 

1998 

Tức năm năm sau khi được phép mở đào tạo thạc , ngành nhận thêm nhiệm vụ đào tạo tiến chuyên ngành Chăn nuôi. 

 

2001 

Bộ môn Thú y được phép mở ngành đào tạo Bác (BSTY), với chương trình đào tạo 5 năm. Khóa BSTY đầu tiên K27 (2001-2006). 

2003 

Khoa Nông nghiệp đổi tên thành Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, bộ phận Thủy Sản tách khỏi Khoa Nông Nghiệp hình thành Khoa Thủy Sản, hai bộ môn mới được hình thành Sinh sinh hóa Di truyền Giống Nông Nghiệp ( 4 cán bộ Bộ môn Chăn nuôi được biệt phái qua bộ môn này). 

2005 

Bộ môn Di truyền Giống Nông nghiệp đã mở chương trình đào tạo kỹ Chăn nuôi chuyên ngành Công nghệ Giống Vật nuôi. Năm 2007, Trại Chăn nuôi được chuyên từ khu II về khu Hòa An (Phụng Hiệp, Hậu Giang). Đến năm 2009, một cán bộ từ Bộ môn Di truyền Giống được điều chuyển về Bộ môn Chăn nuôi giữ chức vụ Phó Trưởng Bộ môn kiêm Trưởng Trại Chăn nuôi Thực nghiệm Hòa An. 

2010 

Bộ môn Chăn nuôi được Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở lớp cao học quốc tế đào tạo chuyên ngành Chăn nuôi Môi trường (tiếng Anh). Đến năm 2012 11 học viên (Việt Nam, Lào Campuchia) tốt nghiệp. Cũng trong năm này, Bộ môn Thú y được phép tuyển sinh chuyên ngành Dược Thú Y. Tính đến nay ngành Chăn nuôiThú y đang đào tạo 4 chuyên ngành: Chăn nuôi - Thú y, Công nghệ Giống Vật nuôi (ngành Chăn nuôi), Thú y Dược Thú y (ngành Thú Y). 

2011 

Trại Chăn nuôi Thực nghiệm Hòa An được bàn giao lại cho Khoa Phát triển Nông thôn. Đến nay hoạt động của Trại dường như không còn tốt nữa. Ngành CNTY cũng không còn quản Trại, “Thầy dạy chay-Trò học vẹt”, sinh viên muốn giỏi thì phải nhờ trang trại nhân/ công ty bố trí thực tập. Nếu gặp dịch thì đành chịu thiệt thòi không được các trại tiếp nhận. Chất lượng đào tạo ngày nay phần đi xuống mặc trang thiết bị, sở vật chất được trang bị tốt hơn, Thầy được đào tạo bài bản hơn. 

2013 

Trên sở hội nhập phát triển, hai cán bộ biệt phái thuộc Bộ môn Di truyền Giống Nông Nghiệp trở về Bộ môn Chăn nuôi một trở về Bộ môn Thú y. Cũng trong năm này, ngành Thú y được phép tuyển nghiên cứu sinh tiến chuyên ngành Bệnh Chữa bệnh Vật nuôi. 

LÃNH ĐẠO NGÀNH CHĂN NUÔI – THÚ Y QUA CÁC THỜI KỲ 

Trước 1975:cácTrưởng Ban Súc khoa Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thượng Chánh, Châu Văn Dũng, Ái Quấc, Châu Lộc. 

Sau 1975: (1) Trưởng Khoa Chăn nuôi-Thú y: Nguyễn Kim Quang (1978), Tạ An Bình (1978-1983), Châu Lộc (1983-1996), (2)Trưởng Bộ môn Chăn nuôi: Văn Sơn (1996-2002), Nguyễn Minh Thông (2002-2004), Văn Sơn (2004-2006), Nguyễn Văn Thu (2006-2012), Đỗ Anh Khoa (từ 2012- nay), (3)Trưởng Bộ môn Thú y: Châu Lộc (1996 -2002), Trần Thị Phận (2002-2007), Lưu Hữu Mãnh (2007- nay). 

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC 

Trong những năm qua, ngành Chăn nuôi-Thú y đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến các lĩnh vực như (1) Heo bông Ba Xuyên, (2) Bệnh Gumboro trên , (3) Gà Tàu Vàng, (4) Vịt chạy đồng, (5) Trâu nội, (6) Cây thức ăn gia súc, (7) Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng của các nguồn thức ăn, (8) Hệ thống đánh giá thức ăn, (9) Ô nhiễm môi trường từ sản xuất chăn nuôi, (10) Khu hệ sinh trùng trên gia súc gia cầm, (11) Cây xuân hoa, (12) Bệnh viêm não Nhật Bản, (13) Bệnh PRRS dịch tả trên heo, (14) Các bệnh trên động vật vệ sinh an toàn thực tập 

HỢP TÁC QUỐC TẾ 

Chương trình nâng cao năng lực nghiên cứu giảng dạy của JICA (Japan International Cooperation Agency, Nhật Bản). 

Chương trình Heifer Việt Nam (1987-2003) tổ chức phi chính phủ (NGO) hợp tác với Khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Cần Thơ để tăng cường cải tiến công tác chăn nuôiđịa phương. Giám đốc Chương trình Heifer Việt Nam đầu tiên PGS. TS. Châu Lộc. Từ năm 1992 – 2003, Heifer đã triển khai các dự án nuôi heo, gia cầm, ở 24 tỉnh thành vùng đồng bằng sông Hồng, Miền Trung đồng bằng sông Cửu Long. Thông qua chương trình Heifer, nhiều cán bộ được cử đi đào tạo ngắn hạncác nước như Hoa Kỳ, Thái Lan, Philippines,… 

Chương trình SIDA-Sarec “Livestock Research for Rural Development” của Thụy Điển được triển khai vào những năm 1989. Đây một chương trình nghiên cứu về chăn nuôi gồm 4 đơn vị tham gia Viện chăn nuôi, Trường Đại học Nông nghiệp Huế, Đại học Nông Lâm Thành phố HCM Đại học Cần Thơ. Thông qua chương trình này 9 cán bộ được đào thạc , 6 cán bộ đào tạo tiến nhiều đề tài nghiên cứu về hệ thống thức ăn dinh dưỡng hệ thống chăn nuôi được thực hiện. 

Chương trình hợp tác nghiên cứu với Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Nhật Bản JIRCAS (1) “Development of New Technologies and Their Practice for Sustainable Farming Systems in the Mekong Delta” (2001-2004) (2)Dự án nghiên cứu làm giảm khí thải nhà kính trong chăn nuôi gia súc nhai lại (2012-nay). 

Chương trình hợp tác đào tạo nghiên cứu với trường Đại học Nông nghiệp Kỹ thuật Tokyo Nhật Bản. Chương trình này đã đào tạo được 3 tiến trao đổi nhiều sinh viên của hai trường. 

Tham gia Chương trình Phát triển nông nghiệp tỉnh Chămpasac, CHDCND Lào. 

Chương trình hợp tác với SEARCA (Philippines) chương trình trao đổi sinh viên quốc tế với Đại học Ghent (Vương quốc Bỉ). 

https://www.facebook.com/groups/124948084959931
 
PHỤ TRÁCH BIÊN TẬP
 
Sáng lập & Cố vấn:

TRẦN ĐĂNG HỒNG, PhD

Ban Biên tập :

VÕ THANH NGHI
vothanhnghiag@yahoo.com.vn
NGUYỄN THANH LIÊM
liem68dvb@gmail.com


Địa chỉ liên lạc: thnlscantho.3@gmail.com


Đặc San:
Đặc san XUÂN CANH DẦN (2010)
Đặc san XUÂN TÂN MÃO (2011)
Đặc san XUÂN NHÂM THÌN (2012)
Đặc san XUÂN QUÝ TỴ (2013)
Đặc san XUÂN GIÁP NGỌ (2014)
Đặc san XUÂN ẤT MÙI (2015)
Đặc san XUÂN BÍNH THÂN (2016)
Đặc san XUÂN ĐINH DẬU (2017)

Đặc san "Lưu Bút Ngày Xanh I (2010)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh II (2011)
Đặc san Lưu Bút Ngày Xanh III
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/
 
https://www.facebook.com/groups/124948084959931/
 
Today, there have been 233057 visitors (440918 hits) on this page!